Các Đô Thị Lớn Trên Thế Giới

Các Đô Thị Lớn Trên Thế Giới

(HQ Online) - Các yếu tố khiến hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam giảm đáng kể trong năm 2023 là do nhu cầu thị trường yếu và các quy định ngày càng khắt khe tại các thị trường nhập khẩu chè của Việt Nam.

(HQ Online) - Các yếu tố khiến hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam giảm đáng kể trong năm 2023 là do nhu cầu thị trường yếu và các quy định ngày càng khắt khe tại các thị trường nhập khẩu chè của Việt Nam.

Thông tin thêm về thủ đô các nước:

Thủ đô lớn nhất thế giới (diện tích): Moscow (Nga)

Thủ đô đông dân nhất: Bắc Kinh (Trung Quốc)

Thủ đô thu hút nhiều khách du lịch nhất: London (Vương quốc Anh)

Những thủ đô lâu đời nhất (từ xưa đến nay vẫn là thủ đô) như: Lisbon (Bồ Đào Nha), Damascus (Syria), Athens (Hy Lạp), Jerusalem (Israel), … bên cạnh đó là những thành phố lâu đời khác như: Varanasi, Byblos, Susa, Faiyum, Gaziantep, …

Brazil xứng đáng là cái tên được nhắc đến đầu tiên vì có sản lượng cà phê hàng đầu thế giới. Brazil cũng nhà sản xuất hạt cà phê cao cấp nhất trong suốt hơn 150 năm qua. Tổng diện tích đồn điền cà phê của đất nước này khoảng 27.000 km vuông, tập trung ở các vùng Minas Gerais, Sao Paulo và Parana – nơi có khí hậu lý tưởng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cà phê.

Điểm đặc biệt nhất trong quy trình sản xuất cà phê của Brazil chính là sản xuất cà phê khô. Cà phê trước khi đưa vào chế biến được phơi khô dưới ánh nắng tự nhiên. Hạt cà phê không được rửa qua nước hay chế biến ướt và lên men như ở các quốc gia khác.

Trong số các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới, Việt Nam giữ vị trí số 2. Cà phê được coi là mặt hàng chủ đạo và có tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Việt Nam (đứng thứ 2 sau sản xuất gạo). Với sản lượng và chất lượng không ngừng tăng lên, cà phê Việt được người tiêu dùng trong nước yêu thích và được đối tác nước ngoài tin dùng.

Cà phê Việt Nam được trồng chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên. Điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của vùng đất này phù hợp với việc phát triển những giống cà phê cao cấp nhất. Không chỉ sản xuất và cung cấp cà phê nguyên liệu, các sản phẩm cà phê hòa tan; cà phê đã qua chế biến của Việt Nam đã và đang chinh phục được các thị trường xuất khẩu khó tính nhất trên thế giới.

Indonesia nổi tiếng với cà phê Kopi Luwak – một loại cà phê thượng hạng được sản xuất bởi những chú chồn – loại cà phê đắt đỏ bậc nhất thế giới. Mỗi năm tại Indonesia chỉ có khoảng 500kg cà phê loại này được sản xuất. Giá một tách cà phê Kopi Luwak có có thể lên đến $ 80.

Việc sản xuất cà phê ở Indonesia  ban đầu do những người Hà Lan thực hiện. Đến nay, việc sản xuất cà phê tiếp tục được phát triển vì khí hậu của quốc gia này khá phù hợp với cây cà phê. Diện tích trồng cà phê của quốc gia này đang chiếm đến 90% diện tích đất trồng trọt.

Colombia là một trong các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới với sản lượng khoảng 810.000 tấn (vào năm 2016). Từ những năm 1980, sản lượng cà phê của đất nước này bị suy giảm do tác động của biến đổi khí hậu. Nhiệt độ môi trường và lượng mưa tăng lên nhanh chóng đều là những yếu tố bất lợi trong sản xuất hạt cà phê ở Colombia.

Cái tên Uganda có thể còn khá xa lạ trên bản đồ cà phê thế giới nhưng thực chất lại là quốc gia xuất khẩu cà phê với sản lượng lớn nhất của Trung Phi. Năm 2015, ước này đứng thứ 8 trên thế giới về sản xuất cà phê. Phần lớn dân số Uganda làm việc trong các ngành công nghiệp cà phê.

Mexico chủ yếu sản xuất hạt cà phê Arabica chất lượng cao ở các vùng ven biển gần biên giới Guatemala. Đây cũng là nguồn cung cà phê chủ yếu của thị trường Mỹ. Vào những năm 1990, một cuộc khủng hoảng trong sản xuất cà phê của Mexico đã diễn ra khiến giá cà phê ở quốc gia này giảm mạnh. Nhưng đến những năm 2000, nhu cầu nhập khẩu từ Hoa Kỳ khá ổn định đã giúp thị trường cà phê Mexico nhanh chóng phục hồi. Và đến nay, quốc gia này là một trong các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới.

Ethiopia có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng lý tưởng để phát triển cà phê Arabica – dòng cà phê phổ biến và cao cấp hàng đầu thế giới. Ước tính có đến 15 triệu người của quốc gia này đang làm việc trong ngành sản xuất cà phê. Chủng loại cà phê của quốc gia này khá phong phú.Các hạt Harar, Limu, Sidamo, và Yirgacheffe đều là những giống cà phê Arabica được đăng ký thương hiệu và bảo vệ bởi chính phủ Ethiopia.

Cà phê được trồng chủ yếu trong những vùng đồi núi của các tiểu bang phía Nam Ấn Độ. Cây cà phê ở đây thường được trồng xen canh với các loại cây gia vị như thảo quả và quế nên có vị cay và mùi thơm rất đặc trưng. 80% sản lượng cà phê của Ấn Độ phục vụ mục đích xuất khẩu sang thị trường châu Âu và Nga.

Cà phê là một phần quan trọng của nền kinh tế Honduras. Đây là quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất ở Trung Mỹ và ngành công nghiệp cà phê mang đến việc làm cho một bộ phận lớn dân số Honduras. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2009, chính cà phê đã giúp Honduras vượt qua khó khăn về kinh tế toàn cầu một cách dễ dàng.

Guatemala cũng nằm trong danh sách các nước sản xuất cà phê lớn trên thế giới. Vào năm 2016, sản lượng cà phê của quốc gia này là 204.000 tấn và vẫn ổn định trong những năm gần đây. Cà phê được trồng phổ biến tại khu vực có nhiệt độ từ 16 đến 32 độ C và độ cao từ 500 đến 5.000 mét trên mực nước biển. Ở khu vực Trung Mỹ, Guatemala là nước sản xuất cà phê đứng thứ 2 sau Honduras.

Cà phê là mặt hàng được giao dịch nhiều thứ hai trên thế giới chỉ sau dầu mỏ. Và trên đây là 10 quốc gia có sản lượng cà phê lớn nhất thế giới. Việt Nam với thế mạnh đứng thứ 2 trên đầu trường cà phê thế giới sẽ mang đến nhiều tiềm năng làm giàu từ cây trồng này. Nếu bạn muốn tìm một hướng kinh doanh mới với cây cà phê, hãy liên hệ để được Học Viện Cà Phê tư vấn hoàn toàn miễn phí nhé!