Chuyên Gia Giáo Dục Bùi Tiến Hưng Là Ai 2024

Chuyên Gia Giáo Dục Bùi Tiến Hưng Là Ai 2024

Thời gian gần đây, liên tục một số địa phương gặp sự cố về đề kiểm tra thi cuối học kỳ 1 do phòng giáo dục ra với độ khó gây choáng cho nhiều người.

Thời gian gần đây, liên tục một số địa phương gặp sự cố về đề kiểm tra thi cuối học kỳ 1 do phòng giáo dục ra với độ khó gây choáng cho nhiều người.

III. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

§èi víi nghiªn cøu sinh cã b»ng Th¹c sÜ ®óng chuyªn ngµnh :

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ là:  13 tín chỉ, trong đó:

-     Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ:   10 tín chỉ

-     Ngoại ngữ chuyên ngành nõng cao: 3 tín chỉ

Đối với nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ chuyên ngành phù hợp và gần với chuyên ngành đào tạo tiến sĩ:

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ là:                       31 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức bổ sung là:                    18 tín chỉ.

- Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ:          10 tín chỉ.

- Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao:         3 tín chỉ

Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng Thạc sĩ:

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ là 61 tín chỉ, trong đó:

-          Khối kiến thức chung bắt buộc:                11 tín chỉ

-          Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành:      37 tín chỉ

-          Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao:             3 tín chỉ

-          Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ:              10 tín chỉ

Khung chương trình đào tạo xin xem tại đây

Melde dich an, um fortzufahren.

Tôi có bằng PhD in Education do ĐH La Trobe (Úc) cấp. Điều đó trong tiếng Anh rất rõ ràng dễ hiểu, và tất nhiên chẳng ai tranh cãi bao giờ.

Nhưng trong tiếng Việt lại không đơn giản như vậy. Khi được cử đi học, tôi đang giảng dạy ngoại ngữ, nên khi nộp đơn xin học người ta xếp cho tôi vào Language Education tức là giáo dục ngôn ngữ, và khi sang ấy tôi chọn nghiên cứu về trắc nghiệm ngôn ngữ nên cuối cùng có thể hiểu là đi khá sâu về đo lường đánh giá trong giáo dục nhưng vẫn liên quan đến ngôn ngữ (ở đây là ngoại ngữ). Còn khi xét để được chọn vào học loại thạc sĩ, tiến sĩ nào thì lúc ấy người ta lại xem xét năng lực nghiên cứu của người học. Để được chọn vào học PhD of Education, tôi phải chọn làm thạc sĩ nghiên cứu (Master by Research), còn những người làm Master by coursework (có hoặc không có minor thesis) thì không được làm PhD mà sẽ làm EdD.

Với bằng tiến sĩ trong tay, lại học ở Khoa Giáo dục, cho nên khi về VN thì hầu như ai cũng gọi tôi là tiến sĩ giáo dục.

Gọi như vậy có đúng không? Well, technicall speaking, điều này không sai. Nó dịch đúng trình độ đào tạo (tiến sĩ) và đúng ngành đào tạo (giáo dục). Nhưng nó cũng không đúng, vì nó không phân biệt được hai loại tiến sĩ khác nhau ở các nước phương tây, ít ra là ở Úc, nơi tôi học. Đó là: Tiến sĩ thiên về nghiên cứu (PhD, tức doctor of philosophy, philosophy ở đây không hiểu là triết học mà hiểu là khoa học, lý luận nói chung) và tiến sĩ thiên về thực hành nghề nghiệp, tiếng Anh là Professional Doctorate, viết tắt là PD. Với loại tiến sĩ thực hành, người ta luôn viết rõ Doctor of Education (ở ta cũng dịch là tiến sĩ giáo dục), Doctor of Economics (ở ta dịch là tiến sĩ kinh tế) vv. Và, nói thêm, hình như ở VN khi gọi một người là tiến sĩ giáo dục (hay tiến sĩ kinh tế, vd thế) thì cách gọi đó thể hiện một sự kính trọng rất cao, kiểu như người có bằng cấp ấy là bậc thầy cao nhất trong lãnh vực được đào tạo rồi đó (lãnh vực đào tạo được nêu rõ sau chữ of, vd như Doctor of Education).

Trong khi đó, ở các nước thì yêu cầu đầu vào (và cả đầu ra) của PhD và PD là có khác nhau. Khác như thế nào, xin các bạn đọc bài trong link dưới đây mà tôi mới tìm được. Nó khá đầy đủ và chính xác đối với Úc, các bạn nên đọc cả bài. Nhưng nếu quá bận thì nên đọc đoạn trích sau đây:

Vậy nên dịch như thế nào cho đúng? Well, trong tiếng Việt chúng ta có từ Tiến sĩ khoa học, được dùng để chỉ các vị học ở bên Liên Xô (thời trước) về. Việc phân biệt tiến sĩ khoa học với tiến sĩ (vốn trước đây là phó tiến sĩ, tiếng Nga đọc là kandidat na uk, hoặc dịch từng chữ ra tiếng Anh là candidate of science, tương đương với từ PhD candidate) là chính đáng, nhưng việc phiên tất cả các candidate of science tức PhD candidate sang thành tiến sĩ thì không chính xác. Muốn cho chính xác thì tôi nghĩ tất cả những ai học ở phương Tây về (những nơi có phân biệt PhD và PD) thì nếu có bằng PhD phải dịch là tiến sĩ khoa học cả (và có thể ghi tên ngành nếu muốn, vd: tiến sĩ khoa học giáo dục). Còn PD (kiểu như doctor of education, doctor of economics) thì dịch là tiến sĩ kèm luôn tên ngành.

Tuy nhiên, điều này sẽ không xảy ra, vì "danh xưng" tiến sĩ khoa học ở VN hiện nay mang tính lịch sử, sẽ không "phong" thêm cho ai nữa. Vả lại, ngay chính ở nước Nga và nhiều nước châu Âu khác thì bây giờ chương trình đào tạo cũng thay đổi nhiều rồi, đặc biệt là sau Tiến trình Bologna (Bologna Process - ai chưa biết Bologna Process là gì thì vào đây đọc này:

). Giờ thì mọi người đều là tiến sĩ thôi, không có phân biệt. Nên mới có sự nhầm lẫn như tôi mới nêu ở trên.

Viết vài giòng cho rõ, để giải thích cho một số bạn thỉnh thoảng vẫn thắc mắc về bằng cấp của tôi. Sau này ai hỏi nữa thì tôi chỉ cần chuyển cho họ bài viết này là xong, hi hi.

II. TÊN VĂN BẰNG VÀ MÔN THI TUYỂN SINH

+ Tên tiếng Việt: Tiến sĩ  Quản lý giáo dục

+ Tên tiếng Anh: Doctor of Philosophy  in Education Management

Đối với thí sinh chưa có bằng thạc sĩ

Môn chuyên ngành: Đại cương khoa học quản lí.

Môn Ngoại ngữ: Trình độ C, một trong 5 thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.

Đối với thí sinh có bằng thạc sĩ

Môn chuyên ngành: Đại cương khoa học quản lí.

Môn Ngoại ngữ: Trình độ C, một trong 5 thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc.