Mã số thuế là gì? Mã số doanh nghiệp là gì? Mã số thuế có phải là mã số doanh nghiệp? Cấu trúc mã số thuế? So sánh MST công ty 10 số và mã số thuế 13 số.
Mã số thuế là gì? Mã số doanh nghiệp là gì? Mã số thuế có phải là mã số doanh nghiệp? Cấu trúc mã số thuế? So sánh MST công ty 10 số và mã số thuế 13 số.
Việc sở hữu và sử dụng mã số thuế mang lại nhiều lợi ích quan trọng, dưới đây Mylaw xin đưa ra một số ý nghĩa quan trọng của mã số thuế trong việc quản lý cũng như thực thi.
Quản lý thu nhập hiệu quả: Mã số thuế giúp cá nhân và doanh nghiệp theo dõi các khoản thu nhập, khấu trừ thuế, và các khoản nộp thuế khác.
Tuân thủ pháp luật: Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý liên quan đến thuế.
Hỗ trợ các giao dịch tài chính: Mã số thuế thường được yêu cầu trong các thủ tục như vay vốn, mở tài khoản ngân hàng, hoặc đăng ký các dịch vụ tài chính.
Giảm thiểu sai sót trong kê khai thuế: Mã số thuế cá nhân và doanh nghiệp giúp giảm thiểu nhầm lẫn trong quá trình kê khai, nộp thuế hoặc kiểm toán.
Tra cứu mã số thuế cá nhân là bước quan trọng để cá nhân biết chính xác mã số thuế của mình nhằm thực hiện nghĩa vụ thuế. Bạn có thể sử dụng các cách sau:
Cách 1: Tra cứu mã số thuế trên trang web của Tổng cục Thuế
Truy cập vào trang web chính thức của Tổng cục Thuế Việt Nam.
Tìm đến mục Tra cứu thông tin mã số thuế cá nhân.
Nhập số CMND/CCCD hoặc thông tin cá nhân theo yêu cầu.
Cách 2: Tra cứu qua ứng dụng di động
Hiện nay, một số ứng dụng hỗ trợ tra cứu mã số thuế cá nhân miễn phí. Bạn chỉ cần tải ứng dụng, đăng nhập và nhập thông tin cá nhân để nhận kết quả nhanh chóng.
Một số trường hợp thông tin mã số thuế hiển thị không khớp với thực tế. Nguyên nhân có thể do lỗi hệ thống hoặc thay đổi thông tin.
Giải pháp: Liên hệ ngay cơ quan thuế để yêu cầu cập nhật hoặc chỉnh sửa thông tin.
Tiết kiệm thời gian: Kết quả tra cứu được cung cấp nhanh chóng.
Độ chính xác cao: Các thông tin đều được xác thực từ cơ quan thuế.
Hỗ trợ đa nền tảng: Người dùng có thể tra cứu qua website, ứng dụng hoặc các dịch vụ trực tuyến khác.
Phù hợp với nhiều đối tượng: Cá nhân, doanh nghiệp, kế toán hoặc tổ chức đều có thể sử dụng.
Việc tra cứu mã số thuế, từ mã số thuế cá nhân, doanh nghiệp đến TNCN, đóng vai trò quan trọng trong quản lý thu nhập và thực hiện nghĩa vụ thuế. Hiện nay có nhiều website của cơ quan chính phủ hay các website của các tổ chức, doanh nghiệp với một thao tác đơn giản là bạn có thể tra cứu mã số thuế một cách nhanh chóng và chính xác.
Anpha giúp bạn giải đáp: mã số thuế công ty/doanh nghiệp là gì? MST có phải là mã doanh nghiệp? Cách tra cứu, check mã số thuế doanh nghiệp nhanh chóng
Đối với doanh nghiệp, việc tra cứu mã số thuế thường xuyên giúp cập nhật tình trạng hoạt động, nghĩa vụ thuế và các thông tin liên quan.
Tra cứu mã số thuế trên cổng thông tin doanh nghiệp
Truy cập cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.
Nhập tên công ty, mã số thuế cũ (nếu có) hoặc số giấy phép kinh doanh.
Nhấn "Tra cứu" để nhận thông tin chi tiết về mã số thuế doanh nghiệp.
Để tra mã số thuế hiệu quả, bạn cần lưu ý những điểm sau:
Cung cấp thông tin chính xác: Họ tên, CMND/CCCD, mã số doanh nghiệp cần khớp với dữ liệu lưu trữ của cơ quan thuế.
Sử dụng kênh tra cứu uy tín: Ưu tiên trang web chính thức của Tổng cục Thuế hoặc các ứng dụng có giấy phép hoạt động.
Thường xuyên kiểm tra thông tin: Giúp cập nhật trạng thái hoạt động của mã số thuế và các thay đổi nếu có.
Nhiều bạn thắc mắc không biết mã số doanh nghiệp và mã số thuế có phải là một hay không?
Căn cứ Khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP: “Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp”.
➜ Như vậy, mã số doanh nghiệp chính là mã số thuế của doanh nghiệp đó.
Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp thành lập trước ngày 01/07/2015 và một số doanh nghiệp đặc biệt thì sẽ có mã số thuế khác với mã số doanh nghiệp. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không bắt buộc phải làm thủ tục đồng nhất mã số thuế và mã số doanh nghiệp. Cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp theo mã số thuế thì doanh nghiệp sử dụng mã số thuế trong quá trình kinh doanh và kê khai.
Mã số thuế (MST) công ty/doanh nghiệp là một dãy gồm 10 chữ số được cơ quan thuế cấp cho doanh nghiệp khi thành lập.
Mỗi công ty chỉ có một mã số thuế duy nhất, không thay đổi trong suốt quá trình công ty hoạt động và không được cấp cho bất kỳ công ty nào khác. Mã số thuế chỉ hết liệu lực khi công ty giải thể.
2. Mã số thuế doanh nghiệp/công ty tiếng anh là gì?
Mã số thuế công ty/doanh nghiệp tiếng anh là Tax Identification Number hoặc Tax code.
3. Mã số doanh nghiệp có phải mã số thuế không?
Phải. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP: “Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp”.
➜ Như vậy, mã số doanh nghiệp chính là mã số thuế của doanh nghiệp đó.
4. Chi nhánh, văn phòng đại diện có mã số thuế không?
Có. Mã số thuế của chi nhánh, văn phòng đại diện chính là mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp được cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện đó.
5. Địa điểm kinh doanh có mã số thuế không?
6. Có mấy cách tra cứu mã số thuế doanh nghiệp/công ty?
Có 2 cách tra cứu MST công ty/doanh nghiệp bạn có thể tham khảo:
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc) - 0903 003 779 (Miền Trung) - 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Đối với mã số thuế nói chung, cá nhân, tổ chức cần lưu ý các quy định sau:
Như Anpha chia sẻ, mã số thuế doanh nghiệp chính là mã số kinh doanh được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký thuế. Khi đó, thủ tục xin cấp mã số thuế doanh nghiệp chính là thủ tục đăng ký kinh doanh.
1.1 - Thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm:
Tham khảo thủ tục xin cấp mã số kinh doanh, mã số thuế 10 số của Kế toán Anpha tại bài biết “Dịch vụ thành lập doanh nghiệp”, với thông tin dịch vụ như sau:
➨ Phí dịch vụ thành lập công ty chỉ 250.000 đồng - Toàn quốc;
➨ Thời gian bàn giao giấy phép đăng ký kinh doanh: Sau 3 ngày làm việc;
➨ Cam kết chi phí, cam kết thời gian và cam kết các quyền lợi liên quan như:
Thủ tục đăng ký thuế này dành cho các đối tượng không làm thủ tục đăng ký kinh doanh với Sở Kế hoạch và Đầu tư như văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài.
Còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chi nhánh công ty hay văn phòng đại diện… khi làm đăng ký kinh doanh với Sở KH&ĐT mặc định đã được cấp mã số thuế khi làm thủ tục thành lập nên không cần làm thủ tục đăng ký thuế.
Tham khảo hồ sơ đăng ký thuế bao gồm (*):
(*) Các đầu mục hồ sơ kể trên là bộ hồ sơ cơ bản. Tùy từng trường hợp mà bạn bổ sung một số giấy tờ khác nhau, chẳng hạn:
Mã số thuế 13 số được cấp cho các đơn vị trực thuộc như chi nhánh, văn phòng đại diện… Do vậy, thủ tục xin cấp mã số thuế 13 số có thể được hiểu là thủ tục thành lập chi nhánh hoặc thủ tục thành lập văn phòng đại diện.
2.1 - Thủ tục thành lập chi nhánh công ty
Hồ sơ thành lập chi nhánh công ty bao gồm:
2.2 - Thủ tục thành lập văn phòng đại diện
Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện bao gồm:
Quá trình các bước nộp hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh và văn phòng đại diện được thực hiện tương tự, cụ thể:
Tham khảo dịch vụ thành lập chi nhánh công ty và dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của Kế toán Anpha: Trọn gói - Tốc độ - Tiết kiệm
➨ Chỉ sau 3 ngày làm việc, bàn giao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tận nơi;
➨ Chỉ cần cung cấp 3 thông tin cơ bản: