Quốc Hội Ban Hành Luật Để Quy Định Nội Dung Gì

Quốc Hội Ban Hành Luật Để Quy Định Nội Dung Gì

Nghị quyết số 19/2021/NQ-HĐND ban hành quy định nội dung chi, mức hỗ trợ cho hoạt động Khuyến nông trên địa bàn TP.HCM

Nghị quyết số 19/2021/NQ-HĐND ban hành quy định nội dung chi, mức hỗ trợ cho hoạt động Khuyến nông trên địa bàn TP.HCM

Điều kiện nhập hộ khẩu theo luật định

Để thực hiện được ủy quyền chuyển hộ khẩu, cá nhân cần phải đáp ứng những điều kiện về nhập khẩu, đăng ký nơi thường trú nhằm đảm bảo kế hoạch công tác quản lý hộ dân của chính quyền địa phương.

Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú như sau:

– Công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó.

– Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:

– Trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Công dân được đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

– Người được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp được đăng ký thường trú tại cơ sở trợ giúp xã hội khi được người đứng đầu cơ sở đó đồng ý hoặc được đăng ký thường trú vào hộ gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý.

– Người sinh sống, người làm nghề lưu động trên phương tiện được đăng ký thường trú tại phương tiện đó khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Việc đăng ký thường trú của người chưa thành niên phải được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, trừ trường hợp nơi cư trú của người chưa thành niên do Tòa án quyết định.

– Công dân không được đăng ký thường trú mới tại chỗ ở quy định tại Điều 23 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

Mẫu văn bản ủy quyền chuyển hộ khẩu mới năm 2023

Dưới đây là mẫu giấy ủy quyền chuyển hộ khẩu mới nhất chuẩn năm 2023. Mời quý đọc giả tham khảo và tải ngay mẫu văn bản miễn phí!

Trên đây là nội dung liên quan đến vấn đề “Thủ tục ủy quyền chuyển hộ khẩu theo quy định luật ban hành”. Nếu quý khách hàng đang có bất kỳ băn khoăn hay thắc mắc đến dịch vụ tư vấn pháp lý như Chia di sản thừa kế đang bị thế chấp cần được giải đáp, các Luật sư, luật gia chuyên môn sẽ tư vấn, giúp đỡ tận tình, hãy gọi cho chúng tôi qua số hotline 0833.102.102 để được tư vấn nhanh chóng, hiệu quả.

Căn cứ điểm b khoản 4, khoản 5 Điều 9 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về đăng ký và quản lý cư trú như sau:“4. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:b) Làm giả, sử dụng giấy tờ, tài liệu, dữ liệu giả về cư trú để được đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, khai báo thông tin về cư trú, cấp giấy tờ khác liên quan đến cư trú hoặc thực hiện hành vi trái pháp luật khác;5. Hình thức xử phạt bổ sung:Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm a và h khoản 2, các điểm b và c khoản 4 Điều này.”Theo đó, trường hợp chị có hành vi sử dụng giấy tờ, tài liệu giả về cư trú để được đăng ký thường trú có thể bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng. Đồng thời, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm là các giấy tờ tài liệu giả để chị đăng ký thường trú.

Căn cứ Điều 5 Nghị định 62/2021/NĐ-CP, người dân có thể sử dụng các loại giấy tờ, tài liệu sau để chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình:– Hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;– Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;– Giấy tờ về mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai và nhà ở;– Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình;– Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;– Giấy tờ có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi không có đơn vị hành chính cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;– Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, có nhà ở tạo lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan, tổ chức).Như vậy, khi đăng ký thường trú tại chỗ ở thuộc quyền sở hữu của mình, người dân không bắt buộc phải có sổ đỏ. Thay vào đó, có thể sử dụng các giấy tờ khác thay thế như: Giấy tờ bàn giao, mua, bán, tặng, cho, nhận thừa kế…

– Mức thu lệ phí đăng ký cư trú trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay được quy định tại Nghị quyết 07/2017/NQ-HĐND:+ 10.000 tại Quận và 5.000 đối với Huyện (Nếu đã có sổ hộ khẩu)+ 25.000 tại Quận và 13.000 tại Huyện (Nếu chưa có sổ hộ khẩu)– Mức thu lệ phí đăng ký cư trú trên địa bàn TP. Hà Nội hiện nay được quy định tại Nghị quyết 06/2020/NQ-HĐND được sửa đổi bởi Nghị quyết 13/2021/NQ-HĐND:+ 10.000 tại Quận và 5.000 đối với Huyện (Nếu đã có sổ hộ khẩu)+ 25.000 tại Quận và 13.000 tại Huyện (Nếu chưa có sổ hộ khẩu).

Làm việc từ xa là giải pháp giúp doanh nghiệp châu Âu duy trì hoạt động trong đại dịch, song vấn đề này lại khiến người lao động chẳng có thời gian nghỉ ngơi và phải làm thêm giờ mà không được trả lương. Một nghị quyết đang được châu Âu thúc đẩy thông qua để giải quyết việc này đó là quyền được ngắt kết nối.

Đang ngủ cũng phải dậy, hay thậm chí phải dừng việc vệ sinh cá nhân để trả lời điện thoại, tin nhắn từ người sử dụng lao động ngoài giờ làm. Đây là thực tế mà nhiều người lao động ở các nước châu Âu đang phải đối diện khi làm việc từ xa thời đại dịch Covid-19 bùng phát. Tuy nhiên, sự việc này có thể thay đổi khi EU ban hành Quyền được ngắt kết nối trong Luật lao động.

Ông Alex Agius Saliba - Nghị sỹ Nghị viện châu Âu cho biết: "Quyền ngắt kết nối sẽ trở thành một trong những quyền cơ bản đối với người lao động trên toàn châu Âu".

Theo quy định của quyền được ngắt kết nối, doanh nghiệp có 50 nhân viên trở lên hoạt động ở EU sẽ bị người lao động và các công đoàn độc lập giám sát việc sử dụng tin nhắn, email hay điện thoại để giao việc cho nhân viên ngoài giờ làm.

Nếu vi phạm, doanh nghiệp có thể phải bồi hoàn cho người lao động tương tự như việc Pháp từng buộc một công ty của Anh trả 60.000 Euro cho một nhân viên người Pháp vì yêu cầu người này liên tục truy cập email, tin nhắn để thực hiện công việc ngoài giờ làm, trong năm 2018. Đến nay, những quy định này ghi nhận nhiều ý kiến từ chính người lao động ở châu Âu.

Ông Jack Fuhrer - người Bỉ gốc Đức nói: "Nếu đã chấp nhận làm việc cho một doanh nghiệp thì khi bạn về nhà và công ty gọi cho bạn vì một lý do nào đó, bạn vẫn phải trả lời điện thoại".

Chị Mylemans - người dân châu Âu - cho rằng: "Khi đã về nhà rồi thì các công ty có trả lương cho tôi đâu nên thời gian đấy là của riêng tôi và nếu các công ty muốn tôi trả lời điện thoại hay email ngoài giờ thì phải trả thêm tiền".

Ngoài việc áp dụng tại 27 nước thành viên, quyền được ngắt kết nối có thể được EU coi là điều kiện trong hợp tác kinh tế với các quốc gia khác và những tổ chức hoạt động về nhân quyền tại EU cũng coi đây là mục tiêu cần giám sát.

Điều này đặt ra những lo ngại không chỉ ở các nước EU mà trên phạm vi toàn cầu, bởi đến nay chỉ có Pháp là quốc gia duy nhất tại EU có Luật cụ thể về vấn đề này và việc đánh giá mức độ vi phạm của doanh nghiệp còn chưa rõ ràng.

Miền bắc: 1900.55.88.73 Miền Trung, Nam: 1900.55.88.72