II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
Để phòng tránh tình trạng bị viêm tuyến nước bọt, bạn có thể thay đổi thói quen hàng ngày của mình với một số lưu ý sau đây:
Luôn giữ gìn và vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ, cần phải chải răng đúng cách và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch cặn thức ăn ở vùng kẽ răng - nơi mà bàn chải không thể làm sạch,...
Sau khi ăn nên sử dụng nước súc miệng chuyên dụng để vệ sinh vùng lưỡi và làm sạch khoang miệng, đồng thời giúp loại bỏ được các loại vi khuẩn gây bệnh.
Không nên tiếp xúc nhiều với những nguồn bức xạ đến từ các nhà máy và xí nghiệp.
Hạn chế thuốc lá và rượu bia trong cuộc sống hàng ngày.
Bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng cần thiết, xây dựng một chế độ ăn khoa học để nâng cao sức đề kháng.
Trước khi ăn và ngay sau khi đi vệ sinh luôn nhớ phải rửa tay thật sạch sẽ.
Uống nhiều nước để bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể.
Cách phòng ngừa bệnh an toàn - đơn giản là lối sống lành mạnh
Bệnh viêm tuyến nước bọt không quá nguy hiểm, thế nhưng nếu bạn không điều trị kịp thời có thể khiến cho sức khỏe bị ảnh hưởng. Vì vậy, khi phát hiện có những dấu hiệu bất thường và nghi ngờ bị bệnh, bạn hãy liên hệ ngay với cơ sở y tế uy tín để được thăm khám. Một địa chỉ y tế tin cậy mà quý khách hàng có thể đến kiểm tra khi gặp vấn đề về bệnh lý tai mũi họng là chuyên khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Để đặt lịch khám tại MEDLATEC, Quý khách hãy gọi đến số hotline 1900 56 56 56 của bệnh viện.
Nước bọt bên trong khoang miệng là một hỗn hợp phức tạp bao gồm: chất lỏng từ các tuyến nước bọt, dịch kẽ nướu, vi khuẩn miệng và các mảnh vụn thức ăn. Nước bọt nguyên chất bao gồm: 99% nước và 1% khoáng chất, chất điện giải, chất đệm và enzyme. Vậy nước bọt có enzyme gì? Các enzyme đó đóng vai trò thế nào trong cơ thể?
Đây là enzyme chính của nước bọt, đóng vai trò phân giải carbohydrate (Ví dụ: tinh bột) thành những cấu trúc nhỏ hơn. Sản phẩm cuối cùng của tinh bột nhờ enzyme phân hủy là đường glucose.
Nhờ có enzyme amylase mà quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng, giúp cơ thể hấp thụ tốt hơn. Sự hòa trộn enzyme trong miệng cũng giúp cho tinh bột không tích tụ trên răng của Quý khách.
Emzyme amylase còn có mặt ở ruột do tuyến tụy tiết ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
Cấu trúc phân tử của Enzyme Amylase
Là enzyme đóng vai trò cắt các hợp chất có trong thịt heo, bò… thành những đơn vị nhỏ hơn. Enzyme này thường được sử dụng để sản xuất thuốc giãn mạch dùng trong điều trị cao huyết áp. Do enzyme Kallikrein sẽ chuyển Kininogen thành Bradykinin (một chất làm giãn mạch).
Đây là enzyme giúp phân giải chất béo (lipid) trong mỡ thịt, cá. Enzyme Lingual Lipase đóng vai trò quan trọng đối với trẻ em, giúp bé tiêu hóa được lipit trong sữa mẹ.
Protein được tìm thấy trong nước bọt thông thường là các: peptit, axit nucleic, globulin miễn dịch và hormone. Mặc dù protein chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong nước bọt, nhưng nó lại giữ nhiều vai trò trong tiêu hóa và bảo vệ sức khỏe răng miệng.
Bên cạnh đó, chất nhầy cũng là một loại protein đặc biệt đóng vai trò quan trọng. Chất nhầy giúp cho thức ăn được nhào trộn dễ dàng trong khoang miệng. Đồng thời chất nhầy bôi trơn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nuốt thức ăn.
Tên gọi của các tuyến nước bọt chính trong khoang miệng
Các chất điện giải được tìm thấy trong nước bọt bao gồm magie, canxi và kali. Chúng được phân bố rải rác khắp các bộ phận và đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể. Một số chức năng cần sử dụng chất điện giải như:
Miễn phí chụp film cùng với máy Conebeam CT trị giá 700K
Miễn phí quét mẫu hàm công nghệ ITERO trị giá 3 triệu
Nước bọt là dịch tiêu hóa đầu tiên tiếp xúc với thức ăn. Vì vậy nước bọt hoạt động hiệu quả thì hệ thống tiêu hóa mới khỏe mạnh.
Trong nước bọt có enzyme gì có thể hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa? Enzyme chính tham gia vào quá trình tiêu hoá là Amylase và Lingual Lipase. Chúng giúp cơ thể phân giải một số lipit và các chất carbohydrate, biến chúng thành các loại đường, triglyceride và axit béo có kích thước nhỏ hơn. Qua đó làm giảm bớt gánh nặng cho dạ dày và các cơ quan tiêu hóa tiếp theo. Bên cạnh đó, việc tạo ra đường sẽ giúp tăng tính ngon miệng, kích thích vị giác cho bữa ăn của Quý khách.
Nước bọt còn tạo điều kiện cho quá trình nghiền thức ăn trở nên dễ dàng và trơn tru hơn.
Nước bọt tạo độ ẩm để cân bằng hệ vi sinh vật trong khoang miệng. Nó còn đóng vai trò rửa trôi các mảnh thức ăn thừa, giúp hạn chế tích tụ cao răng, phòng ngừa viêm nhiễm.
Đồng thời, nước bọt cung cấp các chất vô cơ và hữu cơ giúp ngăn chặn sự phát triển của hại khuẩn. Từ đó giúp Quý khách ngăn ngừa sâu răng và các bệnh nhiễm trùng khác. Sự có mặt của nước bọt giúp giữ cho bề mặt răng chắc khỏe bằng cách cung cấp hàm lượng canxi, florua và photphat. Chúng tạo thành lớp phủ trên răng giống như fluorapatite, chống sâu răng tốt hơn cấu trúc răng ban đầu. Đồng thời, nước bọt tạo điều kiện cho quá trình khử khoáng và tái khoáng men răng.
Nước bọt còn có thể cầm máu khi xuất hiện tổn thương bên trong khoang miệng.
Trước khi tìm hiểu về bệnh viêm tuyến nước bọt thì bạn cần phải hiểu được tuyến nước bọt là gì. Tuyến nước bọt có nhiệm vụ tiết nước bọt trong khu vực khoang miệng. Tuyến nước bọt đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình tiêu hóa các loại thức ăn. Nếu viêm tuyến nước bọt không được điều trị kịp thời và đúng cách thì có thể có những biến chứng nguy hiểm về sau.
Viêm tuyến nước bọt là căn bệnh như thế nào?
Viêm tuyến nước bọt có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như vi khuẩn, virus, sỏi ống tuyến nước bọt, khối u vùng hàm mặt gần tuyến nước bọt, hay ung thư tuyến nước bọt,...
Phần đông người bệnh khi bị mắc chứng viêm tuyến nước bọt thường sẽ có những dấu hiệu nhận biết và triệu chứng điển hình sau đây:
Tuyến nước bọt mang tai có thể bị sưng một cách đột ngột khi ăn. Thời gian đầu, những dấu hiệu này sẽ khá giống với bệnh quai bị nên rất dễ bị nhầm lẫn.
Khoang miệng có thể sẽ có mùi hôi và có vị khác thường.
Toàn thân có thể bị sốt và cảm thấy mệt mỏi.
Khi người bệnh mở miệng sẽ cảm thấy đau nhức và vô cùng khó chịu.
Có thể xuất hiện mủ ở trong khoang miệng.
Các khu vực như hàm ở trước tai, phía dưới hàm hoặc ở trên cùng có dấu hiệu bị sưng đỏ.
Vùng cổ hoặc vùng mặt có thể bị sưng lên.
Đau ở vùng mặt là một trong những dấu hiệu cảnh báo viêm tuyến nước bọt
Tuy có những dấu hiệu phổ biến nhưng nếu không chú ý thì những triệu chứng này có thể sẽ bị nhầm lẫn với nhiều loại bệnh lý khác. Vậy nên, để có kết quả chẩn đoán và phương án điều trị chính xác thì bạn nên đi khám bác sĩ. Ngoài những dấu hiệu phổ biến trên thì người bệnh còn có thể bị khó thở, bị sốt cao, khó nuốt và chúng càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu bệnh không được điều trị kịp lúc.
Theo nghiên cứu đến từ các chuyên gia, viêm tuyến nước bọt là căn bệnh không lây nhiễm. Thực tế cũng đã chứng minh rằng chưa có một trường hợp nào bị lây bởi căn bệnh này ngay cả những người sống chung với nhau.
Tuyến nước bọt được chia làm hai bộ phận chính bao gồm tuyến nước bọt nhỏ và lớn. Những khối u ở trên tuyến nước bọt đa số là các khối u lành và không có khả năng lan rộng đến các bộ phận khác. Những tế bào ác tính không xuất hiện ở trong tuyến nước bọt nên người bệnh có thể an tâm về vấn đề này.
Căn bệnh này không có khả năng lây nhiễm cho người khác.
Viêm tuyến nước bọt không có khả năng lây lan cho người khác
Tuy nhiên, bạn cũng không nên chủ quan mà quên đi việc tìm hiểu các tác nhân gây bệnh thường thấy. Theo ghi nhận, số đông những người bị mắc phải căn bệnh này đều là những bệnh nhân đã từng được xạ trị ở đầu và cổ. Hoặc những người làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với các bức xạ ở nhà máy sản xuất, người thường xuyên dùng điện thoại cũng có tỷ lệ cao bị viêm tuyến nước bọt.
Mặc dù bệnh này không lây lan thông qua các hoạt động tiếp xúc thông thường và thậm chí là hôn nhưng chúng có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác. Khi mắc bệnh, sức khỏe của bạn có thể sẽ bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng và thậm chí có thể tử vong nếu bệnh không được phát hiện và chữa trị.