Tìm Hiểu Về Thuế Doanh Nghiệp

Tìm Hiểu Về Thuế Doanh Nghiệp

Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ chức kinh tế tập thể khác. Có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ chức kinh tế tập thể khác. Có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp

Phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng. Gồm cá nhân, nhóm kinh doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có phát sinh lợi nhuận. Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển và ổn định, tăng trưởng kinh tế được giữ vững ngày càng cao. Các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động.

– Thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược của Nhà nước.

Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên phát triển trong từng giai đoạn nhất định.

– Thuế thu nhập doanh nghiệp còn là một trong những công cụ thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt động kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.

Như vậy, ta có thể thấy rằng, thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam. Song để phát huy một cách có hiệu quả vai trò của nó, chúng ta cần phải xem xét nó dưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinh nghiệm xử lý của nước ngoài.

Xác định kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Những điều cần biết về thuế giá trị gia tăng

Limited Liability Company (LLC) - Công ty trách nhiệm hữu hạn

Loại hình này tương tự như hình thức hợp danh, nhưng bảo vệ chủ doanh nghiệp khỏi trách nhiệm pháp lý cá nhân. Trong trường hợp phá sản hoặc vướng kiện tụng, tài sản cá nhân sẽ không bị ảnh hưởng.

Lợi nhuận và khoản lỗ được chuyển trực tiếp về cho từng thành viên công ty và chịu thuế thu nhập cá nhân mà không phải chịu thuế doanh nghiệp. Tuy nhiên, các thành viên được xem là tự làm chủ nên phải đóng thuế tự làm chủ.

LLC sẽ là lựa chọn tốt cho việc kinh doanh có rủi ro trung bình đến cao và cho những chủ doanh nghiệp có tài sản cá nhân lớn muốn được bảo vệ hoặc muốn trả thuế thấp hơn so với hình thức công ty cổ phần.

Có 2 loại công ty cổ phần chính là C Corp và S Corp.

Tùy theo dự định kinh doanh của mình mà mỗi nhà đầu tư cân nhắc lựa chọn loại hình doanh nghiệp tối ưu nhất. Hiện tại loại hình phổ biến nhất là Công ty trách nhiệm hữu hạn (LLC) do vừa tận dụng được sự gọn nhẹ của hình thức hợp danh, vừa bảo vệ được chủ doanh nghiệp khỏi trách nhiệm pháp lý trên tài sản cá nhân như công ty cổ phần, và không bị đánh thuế 2 lần.

Đến với một thị trường mới, có thể nhiều anh chị nhà đầu tư sẽ không khỏi băn khoăn không biết nên chọn loại hình nào cho phù hợp. Ngoài ra cũng còn nhiều vấn đề trăn trở khác như kinh doanh ngành nghề gì, có nên mua lại doanh nghiệp đang hoạt động hay không, quản lý vận hành kinh doanh ra làm sao…

Với kinh nghiệm hơn 16 năm trong lĩnh vực tư vấn đầu tư nước ngoài và quốc tịch toàn cầu, cùng mạng lưới đối tác có năng lực chuyên môn cao, IMM Group chắc chắn sẽ là cố vấn đắc lực cho các anh chị nhà đầu tư với hai dịch vụ chuyên biệt Thành lập công ty tại nước ngoài và Tìm kiếm, thẩm định, mua lại, vận hành doanh nghiệp tại nước ngoài (M&A).

Bạn thấy bài viết có hữu ích không?

Sole proprietorship - Doanh nghiệp tư nhân

Đây là loại hình dễ thành lập nhất và cho phép nhà đầu tư có toàn quyền làm chủ việc kinh doanh của mình. Một người bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình sẽ tự khắc được xem là một doanh nghiệp tư nhân mà không cần phải đăng ký như các loại hình khác. Tuy nhiên, nếu muốn doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể đăng ký thương hiệu của riêng mình.

Doanh nghiệp tư nhân không hình thành một pháp nhân riêng biệt. Nghĩa là tài sản và các khoản nợ của doanh nghiệp cũng chính là của chủ doanh nghiệp, không tách biệt nhau ra. Chủ doanh nghiệp có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý trên toàn bộ tài sản cá nhân của mình.

Loại hình này cũng sẽ khó để huy động vốn và không có cổ phần sở hữu rõ ràng, và cũng không dễ để vay tiền từ ngân hàng để vận hành kinh doanh.

Doanh nghiệp tư nhân chỉ đóng thuế thu nhập cá nhân, không áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp.

Loại hình này chỉ phù hợp với những việc kinh doanh đơn giản, cần ít vốn hoặc để một cá nhân thử một ý tưởng kinh doanh mới trước khi thành lập một doanh nghiệp hoàn chỉnh hơn.

Đây là cấu trúc hợp tác kinh doanh đơn giản nhất giữa hai hoặc nhiều người muốn cùng sở hữu một doanh nghiệp. Có hai loại: hợp danh hữu hạn và hợp danh trách nhiệm hữu hạn.

Lợi nhuận của hợp danh sẽ được chia trực tiếp về cho các thành viên và chịu thuế thu nhập cá nhân, không áp dụng thuế doanh nghiệp. Ngoài ra, các thành viên (trừ thành viên hữu hạn) còn cần phải đóng thuế tự làm chủ (self-employment taxes) là 15.3%, trong đó bao gồm 12,4% bảo hiểm xã hội (social security) và 2,9% bảo hiểm y tế (Medicare)

Cấu trúc này phù hợp với việc kinh doanh có nhiều chủ sở hữu, cho nhóm các chuyên gia hợp tác cùng nhau như các luật sư, hoặc một nhóm người muốn thử ý tưởng kinh doanh của họ trước khi thành lập một doanh nghiệp hoàn chỉnh hơn.

Tổng hợp một số ưu và nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân

Tổng hợp một số ưu và nhược điểm của doanh nghiệp tư nhân

- Ưu điểm của doanh nghiệp tư nhân

- Hạn chế của doanh nghiệp tư nhân

Trên đây là toàn bộ bài viết về doanh nghiệp tư nhân là gì. Bao gồm khái niệm, đặc điểm và ưu nhược điểm của mô hình doanh nghiệp tư nhân. Hy vọng bài viết đã đem đến cho bạn những thông tin hữu ích.

Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY

✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định dựa trên 2 căn cứ: thu nhập chịu thuế và thuế suất.

Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài. Và thu nhập chịu thuế khác.

Xem thêm: Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp

Mức thuế suất 20% áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp được thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam.

Mức thuế suất từ 32% – 50% sẽ áp dụng cho những doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam.

Mức thuế suất 50% sẽ áp dụng đối với các doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác các mỏ tài nguyên quý hiếm. Ví dụ như: bạch kim, vàng, bạc, thiếc,…

Ngoài ra, một số khoản thu nhập được hưởng mức thuế suất ưu đãi.

Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo quý trong CTCP

Cách tính thuế TNDN tạm tính theo quý

Tùy vào từng trường hợp, sẽ được miễn, giảm thuế đối với từng hoạt động khác nhau. Xem chi tiết: Các trường hợp miễn, giảm thuế thu nhập doanhh nghiệp

Doanh nghiệp phải nộp thuế TNDN tạm tính theo quý

Quy định về thuế TNDN từ chuyển nhượng bất động sản

Trên đây là những thông tin cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định mới nhất . Để tránh các rủi ro pháp lý vui lòng liên hệ với Lawkey. Lawkey tự hào là  đơn vị tư vấn thành lập công ty, dịch vụ kế toán, tư vấn hợp đồng… chuyên nghiệp nhất.

Doanh nghiệp tư nhân là một hình thức doanh nghiệp phổ biến ở Việt Nam. Để giúp bạn đọc tìm hiểu cụ thể về doanh nghiệp tư nhân là gì? Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân? Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân. Những nội dung này sẽ được iHOADON giải đáp trong bài viết sau đây. Mời các bạn theo dõi bài viết.

Theo Điều 183 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản. Theo đó, doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành chứng khoán dưới bất kỳ hình thức nào. Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Doanh nghiệp tư nhân không góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty CP.

Để thành lập doanh nghiệp tư nhân cần thỏa mãn các điều kiện bao gồm:

- Ngành, nghề đăng ký không bị cấm đầu tư kinh doanh.

- Tên công ty không đặt trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký.

- Chủ doanh nghiệp tư nhân là cá nhân.